THiệt NguyenVU chứ kidkid học hành biếng nhát không theo 1 trật tự nào cả nên đến giờ cái ma trận tam giác rồi nghịch đảo gì đó kidkid không biết nó như thế nào mà giúp cả ? Nếu được U cứ cho 2 cái ví dụ lên cho kidkid thông suốt thì sẽ có ý kiến .
Còn bài 5 tớ chưa suy nghĩ chi nhưng cũng có ý thế này :
Z=phủ định(phủ định(A+B+C)+(phủ địnhB.C.D)+A)Z=phủ định(phủ định(A+B+C)+(phủ địnhB.C.D)+A)
tớ kí hiệu ~ là phủ định thì z = ~(~(A+B+C)+(~(B.C.D)+A)
giờ tớ khai triển ra : z= A+B+C +~B.C.A + ~ A
bây giờ U viết 3 cái hàm tinh Tong_Bool ,Tich_bool và nghichdao_bool ;
int tong_bool(int A,int B);
{
if ( A==1 || B==1)
return 1;
return 0;
}
int tich_bool(int A,int B)
{
if(A==0 &&B==0)
return 1;
return 0;
}
int phudinh_bool(int A)
{
if(A==0)return 1;
else if(A==1)) return 0;
// A==0? (return 1 ; ): (return 0 ; );
}
Rồi sao đó tùy mỗi giá trị của A là 0 hay là 1 mà U sẽ có giá trị của biểu thức rồi in ra ? Hiểu không nào ?
Trong đó U có tất của 4 biết vậy vị chi là 2^4 trường hợp như thế là 16 dòng kết quả thôi !
tớ ví dụ như câu ~(A+B+C) + (A.B.C.D)+A gì đó thử "
int kq(int A,int B,int C,int D);
{
tong=tong_bool(A,B);
tong=tong_bool(tong,C);
tong=nghichdao_bool(tong);
tich=tinh_bool(A,B);
tich=tich_bool(tich,C);
tich=tich_bool(tich,D);
tong=tong_bool(tong,tich);
tong=tong_bool(tong,A);
cout<<"\n"<< A<<B<<C<<D<<tong <<endl;
//Đồng Nghĩa với : Printf("\n %t%d %t%d %t%d %t%d %t%d",A,B,C,D,tong);
/* Cung co the return tong; sau do in trong ham main */
}
Tất nhiên bài này đơn giản vì công thức người ta đã cho sẵn , nhưng nếu tớ bảo để tớ nhập vào thì cậu tính làm sao nè ?